Thứ Hai, 21 tháng 5, 2018

NGUYỄN ĐÌNH THỤC "TÊN CẨU LINH MỤC"

Để hiểu rõ hơn con người Linh mục Nguyễn Đình Thục và cái hoạt động mà linh mục Thục gọi là khiếu kiện chúng ta hãy điểm lại quá trình mục vụ của Thục tại địa bàn Nghệ An.


Là một linh mục trẻ tuổi đời sinh năm 1978; bắt đầu mục vụ năm 2010. Tuy nhiên lý lịch của vị linh mục này có nhiều thành tích bất hảo mà các bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên.
Linh mục Gioan Baotixita Thục tên đầy đủ là Nguyễn Đình Thục, sinh ngày 10/4/1978 tại xã Nghi Thuận, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Thụ phong Linh mục : 19/6/2010. Trước khi về quản xứ Song Ngọc (Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lưu), linh mục Nguyễn Đình Thục là quản xứ Quan Lãng (ở xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn).

1. Tháng 7/2012, linh mục Thục bất chấp quy định pháp luật của nhà nước quy định về pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, tổ chức sinh hoạt tôn giáo trái pháp luật ở Con Cuông, khi lực lượng chức năng vào tuyên truyền, thuyết phục Lm Nguyễn Đình Thục đã tổ chức cho giáo dân chống lại, bắt giữ cán bộ chính quyền trong trụ sở sau đó ra bản tường trình sự việc có nội dung gian dối. Sau sự việc Tổng Giám mục Xã Đoài đã buộc phải chuyển Linh mục Thục về giáo xứ Song Ngọc, Quỳnh Lưu.
2. Tháng 1/2013; mặc dù không liên quan số 14 thanh niên công giáo có hoạt động lật đổ chính quyền, tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhưng Lm Nguyễn Đình Thục tiếp tục đến quấy rối trước cổng tòa án với lý do lãng xẹt chính quyền ngăn cản tham dự phiên tòa.

3. Sự việc liên quan sự cố ô nhiễm môi trường biển miền trung; trong khi chính quyền, nhà nước đang tập trung giải quyết những thiệt hại; lợi dụng các hoạt động khiếu kiện hợp pháp thì Lm Nguyễn Đình Thục cùng LM Đặng Hữu Nam, LM Trần Đình Lai (Hà Tĩnh), LM Hoàng Duy Ngợi (Quảng Bình)... tập trung đông đảo giáo dân tuần hành, biểu tình, trương băng rôn, trả lời đài báo phản động ở nước ngoài RFA…tuyên truyền, xuyên tạc sai sự thật. mặc dù vậy, miệng Lm Thục vẫn luôn rêu rao khiếu kiện hợp pháp.
Ngày 6/12/2016, Nguyễn Đình Thục sang Đài Loan đi kiện Fomorsa nhưng nếu để ý các bạn sẽ thấy rõ linh mục Thục đang đi đêm với tổ chức khủng bố Việt Tân. Chúng ta ai cũng biết linh mục Nguyễn Văn Hùng tại Đài Loan là một tên Việt Tân đầu sỏ đã nhiều lần tuyển, chấm chọn các đầu mối trong nước nhằm chống Nhà nước Việt Nam.
(Fb Mã Ngọc)

Thứ Năm, 17 tháng 5, 2018

NHỮNG THẰNG LỀU BÁO LÁ NGÓN LÁ CẢI "NHỮNG THẰNG NGU MÀ LẠI HAY NÓI NGU"

Về vụ trộm đâm chết hiệp sĩ trong TP HCM, dân cư mạng, báo lá ngón đang lên đồng chửi công an làm ăn thế nào để xảy ra như thế. Mình lại nghĩ thế này: những vụ như vậy cũng do chính bọn chúng gây ra chứ đâu. Cứ từ từ, bình tĩnh mà nghe này:
- Từ cái hồi nào chả nhớ, dư luận rồ lên đòi bắn 1 anh công an, vì anh trong lúc gác cầu Chương Dương thì bắn chết tươi 1 thằng không hiểu vì cái lý do củ chuối gì chạy ngược chiều như một vị thần. Quả là vụ này anh này manh động quá, cuối cùng phải dựa cột. Dư luật hả hê, được phen cực khoái.
- Rồi gần đây công an vồ được 1 băng trộm chuyên nghiệp bằng ô tô. Trong thời gian tạm giam để thẩm vấn, 1 thằng trộm không biết bị ai đánh chết, dư luận rồ lên, 5 anh công an phải cởi áo ngành khoác Pijama kẻ sọc.
- Rồi có một anh tóm được 1 thằng hàng rong mất dạy và vật ngã nó. Thằng này can tội nhiều lần lấn chiếm lòng lề đường, công an dân phòng nhắc nhiều lần nó vẫn cứ nhờn, lần này lại tỏ rõ thái độ chống đối thì bị đập không oan. Và nó lập tức cào mặt ăn vạ, và dân mạng được báo chí chó dại dẫn đường lại cuồng lên như cắn thuốc, với mớ lý lẽ rác rưởi: "cú đá đó ko dành cho dân... " bla bla. Và rút cục là anh Trung úy phải bỏ công bỏ việc mò vào viện chầu chực xin lỗi, đổ bô đấm bóp bồi thường cho nó trong khi rõ ràng thằng mất dạy kia sai. Và rồi sao? Thằng bất lương đó lại ngựa quen đường cũ, đâm vào và kéo lê 1 anh công an khác, và giờ thì người chết còn nó được chuyển khẩu vào thiên lao. Lúc này thì dư luận chó chết câm như hến, câm mõm vì không cách nào bênh được thằng đó mà chửi công an. Giá như chúng không lên cơn vật thì làm gì có người chết kẻ vào tù.
Vụ nhốt Công an ở Đồng Tâm
- Lão Kình già ở Đồng Tâm thì chơi lớn hơn, nhốt hẳn 30 anh cơ động nguyên 1 tuần liền, đổ xăng dọa đốt. Đây là tội chống đối người thi hành công vụ, bắt người trái pháp luật và đe dọa giết người, đáng lẽ có thể bắn chết tại chỗ. Mà thế éo nào, lão già này được kền kền tung hô. Anh em cơ động phải nuốt hận ngồi bó gối trong khi với sức của họ thì tự mình phá vây dần lão và đồng bọn một trận mềm xương dễ như giết con kiến.
- Rồi công an truy đuổi mấy thằng buôn thuốc lá lậu, chúng rồ ga chạy lao vào gốc cây phọt óc chết tươi. Báo chấy lại lồng lên như động dục kể kể nào là nhà nghèo con thơ, nào là chỉ vì miếng cơm manh áo mà làm liều, nào là tại sao phải truy đuổi "dân" như thế? À hóa ra nghèo thì có quyền ỉa lên luật pháp.
- Một thằng ngáo cần cố thủ trong nhà dốc ngược đứa bé dọa nhấn vào thùng nước, công an bắn nó 1 phát để xông vào cứu người. Chúng lại động rồ lên: "sao lại bắn dân?" "Sao không bắn vào chân lại bắn vào bụng?" rồi đăng ảnh con thằng đó lên khóc mếu máo "ba con đâu?". Vụ đó đáng lẽ nên bắn nó bể sọ.
- 2 anh cơ động lên gối một thằng ranh lớp 11 sĩ gái chạy xe không mũ thông chốt công an, kều kền lại tru tréo sao lại đánh dân như kẻ thù, nào là ở nhà nó ngoan lắm. Ờ thằng Luyện ở nhà nó cũng ngoan lắm. Chắc sau này bắt vi phạm thì công an phải quỳ xuống: "anh/chị/cô/chú/bác làm ơn làm phước theo em về đồn đi" hả?
Đám bò mang tên cư dân mạng là lũ ngu xuẩn luôn coi công an - những người đang bảo vệ họ - là kẻ thù, và bọn kền kền mang tên báo chí đang kích động điều đó, hễ ngửi thấy xác thối ở đâu là lập tức bâu vào đớp. Chúng đang vô hiệu hóa lực lượng hành pháp, tiến tới vô hiệu hóa cả chính quyền, cổ vũ một xã hội vô pháp vô thiên. Chính vì thế mới có thằng hàng rong dám đâm xe kéo lê công an, mới có thằng ngáo cần vác rựa xông vào trụ sở công an.... bởi vì chúng biết là sẽ có bảo kê.
Anh em công an giờ muốn bắt trộm đánh cướp rất khó, vì chỉ cần 1 clip vài chục giây, cắt đầu cắt đuôi, lồng vài câu chửi thề vào, đặt đúng cái đoạn công an đang trấn áp đó mà tung lên mạng với tiêu đề: "công an abc đánh người dã man..." như cái vụ công an đi bắt bọn cầm đồ siết xe trái phép ấy, là thôi xong, thăng hàm quy hoạch, lên lương lên thưởng giấy khen danh hiệu gì đó cứ trôi tuốt tuồn tuột. Còn lũ tội phạm chó đẻ sẽ được báo chí chó dại khoác lên cái áo "dân oan" bị công an đàn áp dã man!
À giờ công an TP HCM lại bị chửi vì không có 3 đầu 6 tay, thiên lý nhãn thuận phong nhĩ để mà cứ có án là 5' sau có mặt hiện trường, 10' sau bắt tội phạm về quy án, mà lại để mấy ông hiệp sỹ bắt, thành ra chết mấy mạng người.
Thật ra vụ này cũng chỉ như hàng ngàn vụ trộm khác trên cái đất Sài Gòn thôi. Thằng kia đi ăn trộm xe bị truy đuổi, khi bị dồn đường cùng thì chó cùng rứt dậu, rút dao ra mở đường máu. Thằng trộm lại cao to như con tịnh, trong lúc cùng đường rút dao ra múa như Triệu Tử Long trong lòng địch, kết quả 02 anh chết tại chỗ, 3 đi viện. Đây là chuyện đáng tiếc, vì con SH mà mất 03 mạng người chết liệu có đáng.
Anh chủ xe không mất đồ thì xin chúc mừng, nhưng anh khui sâm banh ăn mừng lúc này là dại, vì anh là cộng tác viên với ANTV thì bọn kền kền soi đến cái nhà xí nhà anh luôn.
Còn về cái vụ "khác phường" gì đó thì rõ ràng là nói láo, công an đã lên tiếng đính chính. Đó là nó bịa ra như truyền cười của Thổ Nhĩ Kỳ. Với cả, án xảy ra gần CA phường, thằng đi báo tin không chạy vô phường báo án, mày chạy lên nghĩa trang Hồi giáo để tế Allah à? Giờ công an đang bảo vệ mục tiêu mà có thằng ất ơ nào đó chạy đến bảo có đánh nhau ở ngay cạnh CA phường, thì ai tin đây?! Đặt mình vào mấy anh đấy, cái nghĩa trang ấy đang tranh chấp, giờ nhiệm vụ mình ngồi đây, lại chạy đi theo cái vụ ở đâu đâu đó chả biết có thật không, rồi mình bỏ mục tiêu đi lại có bọn nào mò vào mưu chuyện bất lương, thì phải làm sao? Các bạn trả lời hộ.
Giờ ví dụ vụ này mà công an kéo đến đập nhừ tử hay bắn phọt óc thằng trộm thì báo chấy sẽ giật tít gì: "công an đánh người dã man", "công bắn chết người giữa phố"... liền bên dưới là 3 trang kín đặc chữ kể kể về gia thế thằng trộm, nào là nhà nghèo vợ bỏ con nheo nhóc, bố bại liệt mẹ ung thư giai đoạn cuối, túng quá mới phải làm liều đi trộm lấy tiền chữa bệnh... có ai dám khẳng định mấy anh công an không vào khám thay thằng đấy?
Công an cũng là người, cũng phải nuôi bố mẹ vợ con. Thiếu úy ra trường nếu không ở vùng 1 thì lương tháng cũng tầm 7 triệu thôi, có khi thua anh cắt tóc. Mà người ta phải liều mạng thế đấy, áp lực thế đấy, mà ở sau lại có bọn chực chờ cấu xé như thế đấy.
Muốn Sài Gòn được bình yên, thì hãy tái lập đội SBC hay đội đặc nhiệm trước đây đi, cho họ bắn phọt óc bọn tội phạm đi, hay lập đội 141 như Hà Nội đi. Cứ trói chân trói tay họ như thế thì sau này cướp có xông vào tận nhà giết người cướp của cũng đừng kêu công an nhé.

Thứ Hai, 14 tháng 5, 2018

Dòng Chúa Cứu Thế đòi “hòa giải dân tộc”: thật lòng hay tuyên truyền mị dân?

Ngày 29 tháng 4 năm 2018, ở nhà thờ Thái Hà, Hà Nội, linh mục Trịnh Ngọc Hiên, thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam, đã có một bài giảng để kỷ niệm 43 năm ngày thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/04/2018) [2]. Trong bài giảng của mình, ông Hiên đã phủ nhận ý nghĩa của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước, đã bài xích chủ nghĩa xã hội. Đây rõ ràng là một bài giảng có mục đích chống nhà nước Việt Nam. Vậy mà ông Hiên đã dùng khẩu hiệu “hòa giải và hòa hợp dân tộc” để che đi mục đích xấu xa đó.
Nếu nhìn lại lịch sử, ta sẽ thấy trước đây, DCCT Việt Nam là một tổ chức chống Cộng cực đoan, từng bài bác chủ trương “hòa giải dân tộc” đến cùng. Phải đến năm 2016, theo chiến lược chung của Vatican, họ mới dùng “hòa giải dân tộc” làm khẩu hiệu tuyên truyền, để lừa những người nhẹ dạ.

1. Nguồn gốc của thông điệp hòa giải trong buổi “lễ cầu nguyện vì Công lý & Hòa bình” cuối tháng 4 năm 2018

Cuối bản thông báo về nội dung buổi “lễ cầu nguyện vì Công lý & Hòa bình” cuối tháng 4 năm 2018, DCCT Thái Hà đã trích dẫn lời linh mục Nguyễn Chí Linh trong bài giảng khai mạc Năm Thánh 2010:
“Đã đến lúc người Việt nam phải thẳng thắn nhìn nhận rằng chúng ta đã làm khổ nhau quá nhiều vì bảo thủ chính kiến và thành kiến, vì độc tôn phe nhóm và tư lợi. Phải khép lại quá khứ tị hiềm, ngờ vực để thế hệ mai sau không quy trách thế hệ chúng ta. Hãy cùng nhau chia xẻ một giấc mơ chung về đất nước, quê hương, dân tộc, xã hội, để giới trẻ của chúng ta an lòng tin tưởng bước vào tương lai”.

Trong buổi lề cầu nguyện, linh mục Trịnh Ngọc Hiên cũng nhắc lại đoạn trích trên một lần nữa.

Như vậy, để biết ngọn nguồn của thông điệp “hòa giải, hòa hợp dân tộc” mà DCCT Việt Nam đang vin vào, ta cần tìm hiểu về Năm Thánh 2010 và những con người, sự kiện xoay quanh nó.
Năm Thánh 2010 là một sự kiện của Giáo hội Công giáo Việt Nam, để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam. Ngày 29 tháng 9 năm 2008, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã gửi thư thỉnh nguyện lên Giáo hoàng Benedict XVI để xin cử hành Năm Thánh này, và được chấp thuận. Trong lễ khai mạc, hàng giáo chức Việt Nam đã đọc ba diễn văn xoay quanh chủ đề “Sám hối và Hòa giải”, và đọc Sứ điệp Giáo hoàng gửi Giáo hội Công giáo Việt Nam nhân Năm Thánh này, trong đó có đoạn:

“Năm Thánh là thời điểm chứa chan ân sủng, thuận lợi cho việc hoà giải với Thiên Chúa và anh em đồng loại. Chúng ta nên nhìn nhận những sai lỗi chúng ta đã phạm trong quá khứ và hiện tại, đối với anh em đồng đạo và anh em đồng bào, và xin mọi người tha thứ”.

Theo diễn văn khai mạc của linh mục Nguyễn Chí Linh, thì tiêu đề “Sám hối và Hòa giải” được chọn bởi Hồng y Phạm Minh Mẫn, người đứng đầu Ủy ban Năm Thánh. Có lẽ tiêu đề này phần nào xuất phát từ sự trăn trở của cá nhân ông Mẫn trước những hận thù, mâu thuẫn mà chiến tranh Việt Nam gây ra. Chẳng hạn, ngày 4 tháng 6 năm 2008, trước khi đến Sydney để dự Đại hội Giới trẻ Công giáo Thế giới (WYD), ông Mẫn đã viết một bức thư ngỏ gửi ba Giám mục khác cũng là đại diện của Việt Nam trong đại hội này. Thư của ông có đoạn:

“WYD ba lần trước ở Pháp, Đức, Canada, đều có một sự kiện mà một số bạn trẻ ở một số nơi coi như một sự cố làm tắc nghẽn con đường hiệp thông của các bạn trẻ Việt Nam. Sự cố đó là lá cờ vàng ba sọc đỏ đã được dương lên trong lúc các bạn trẻ VN từ nhiều châu lục quy tụ lại để cử hành phụng vụ hoặc sinh hoạt chung.

Một lá cờ biểu tượng cho điều gì? Có lúc lá cờ được coi là biểu tượng cho một đất nước, lúc khác được coi là biểu trưng một chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa quốc gia… Có lúc chỉ biểu trưng một thói đời mang tính đối kháng. Giám mục của tôi, cách đây hơn 30 năm, lúc còn sinh thời, đã để lại cho các tín hữu và cho bản thân tôi bài học lịch sử này: người mẹ VN, lúc mặc áo vàng (cờ vàng) lúc mặc áo đỏ (cờ đỏ), lúc mặc áo lành, lúc áo rách, vẫn là người mẹ đã dày công sinh thành dưỡng dục con dân VN, vẫn là người mẹ đã để lại cho dân tộc VN một di sản vô giá. Di sản đó là truyền thống văn hóa của dân tộc VN, một nền văn hóa khá phong phú với những giá trị tinh thần và đạo đức”.

Sau khi ông Mẫn gọi sự xuất hiện của lá cờ vàng tại WYD là một “sự cố làm tắc nghẽn con đường hiệp thông của các bạn trẻ Việt Nam”, ông đã bị nhiều nhóm người Việt ở hải ngoại gọi là “cộng sản”, và kêu gọi biểu tình phản đối. Do đó, ông đã phải hủy bỏ lịch trình của mình ở California [5].

Ngoài những trăn trở cá nhân của ông Mẫn, tiêu đề của Năm Thánh 2010 cũng phần nào xuất phát từ sự tan băng trong quan hệ của Vatican và Việt Nam. Tháng 2 năm 2009, một phái đoàn của Vatican đã đến thăm và làm việc tại Hà Nội, để thành lập các “Nhóm Công tác Hỗn hợp Việt Nam – Vatican”, thảo luận vấn đề ngoại giao giữa hai phía. Tháng 12 năm đó, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết trở thành nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam sau năm 1975 hội kiến Giáo hoàng tại Vatican. Năm 2011, nhà nước Việt Nam đồng ý để Vatican bổ nhiệm một đại diện không thường trú tại Việt Nam.

Nhiều mâu thuẫn giữa Vatican và nhà nước Việt Nam trực tiếp xuất phát từ cuộc chiến tranh Việt Nam. Cụ thể, vào năm 1954, khi Hồ Chí Minh còn đang cố giữ thái độ dung hòa bằng cách bổ nhiệm một linh mục làm cố vấn của mình, thì Vatican đã hỗ trợ Ngô Đình Diệm trong việc tuyên truyền, để khiến 800.000 người Công giáo rời miền Bắc. Vatican cũng hỗ trợ Diệm trong việc thực hiện chính sách phân biệt đối xử, để Công giáo hóa miền Nam. Trong suốt cuộc chiến tranh, Mỹ đã chi 40 triệu USD để tài trợ cho những hoạt động của Vatican tại Việt Nam, và Vatican thường xuyên ngăn cản chính quyền hai miền ngồi lại với nhau để chấm dứt xung đột [6]. Do đó, khi Vatican ủng hộ chủ trương hòa giải, hòa hợp dân tộc, họ mở đường cho chính họ xích lại gần nhà nước Việt Nam.

Cũng cần lưu ý rằng Vatican không phải là người đưa ra chủ trương này. Chủ trương này đã được nêu ra trước đó khá lâu bởi những người Cộng sản thân ông Võ Văn Kiệt, và bởi một số hội đoàn đối lập ở hải ngoại như nhóm Tập hợp Dân chủ Đa nguyên. Tương tự Giáo hội Công giáo, mỗi nhóm này lại gán cho cụm từ “hòa giải và hòa hợp dân tộc” một nội hàm riêng, và dùng nó cho những mục đích chính trị riêng.

2. Thái độ của Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam đối với vấn đề hòa giải và hòa hợp dân tộc, từ năm 1954 đến thời điểm hiện tại

Như đã đề cập, trong giai đoạn 1954 - 1975, DCCT Việt Nam hoàn toàn ngả về khuynh hướng ủng hộ VNCH và chống Cộng. Khuynh hướng này ảnh hưởng nặng đến nỗi dòng không chấp nhận để ông Chân Tín, một linh mục theo khuynh hướng chính trị trung lập, giữ chức giám đốc tờ báo của họ.

Khuynh hướng chống Cộng cực đoan, chống “hòa giải, hòa hợp dân tộc” của DCCT Việt Nam vãn được duy trì liên tục mãi cho đến gần đây. Năm Thánh 2010, với tiêu đề “Sám hối và Hòa giải”, đã không thay đổi quan điểm của họ. Trong buổi nói chuyện ở Mỹ vào ngày 25 tháng 9 năm 2011, linh mục Nguyễn Văn Khải, người mà một thời gian ngắn trước đó còn giữ chức phát ngôn viên của DCCT Thái Hà, đã phát biểu như sau [7]:

"Có người bảo chế độ cộng sản bây giờ thay đổi rồi…thưa cả nhà. Nếu ma quỷ mà biết sám hối thì đã trở thành thánh nhân rồi, cũng vậy nếu cộng sản mà thay đổi thì đất nước đã có dân chủ rồi, chứ không còn độc tài toàn trị nữa đâu. Hòa hợp với cộng sản thì hoá ra mình lại đi hợp tác với đảng cướp à...”

Sau khi DCCT TP.HCM tổ chức “lễ cầu nguyện cho Công lý và Hòa bình” đầu tiên vào tháng 5 năm 2011 [8], lễ này đã được tổ chức gần như liên tục, mỗi tháng một lần, cho đến thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, trước năm 2016, các “lễ cầu nguyện cho Công lý và Hòa bình” vào tháng 4 hằng năm chưa bao giờ nhắc đến vấn đề “hòa giải và hòa hợp dân tộc”. Chẳng hạn, trong buổi lễ cuối tháng 4 năm 2014, DCCT Thái Hà cầu nguyện cho các tù chính trị và các nạn nhân của dịch sởi tại Việt Nam [9]. Còn trong buổi lễ cuối tháng 4 năm 2015, họ cầu nguyện cho một người Công giáo bị chết khi đến UBND phường, và cho “Dũng Phi Hổ”, người vừa bị bắt vì mặc áo có phù hiệu VNCH khi đi biểu tình không lâu trước đó [10].

Phải đến tháng 4 năm 2016, lễ cầu nguyện của DCCT Việt Nam mới lần đầu đề cập đến vấn đề hòa giải, hòa hợp dân tộc [11], qua bài giảng của linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong ở TP.HCM [12], và của linh mục Ngô Văn Kha ở Hà Nội. Tháng 4 năm 2017, lễ cầu nguyện của DCCT đề cập đến vấn đề này lần thứ hai, qua bài giảng của linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong ở Hà Nội [13]. Như vậy, buổi lẽ cầu nguyện tháng 4 năm 2018 chỉ lặp lại một tiền lệ mới có từ 2 năm trước mà thôi.

Đối với nội bộ DCCT Việt Nam, có lẽ buổi lễ cầu nguyện vào tháng 4 năm 2016, tức buổi lễ đầu tiên, có phần quan trọng hơn hai buổi còn lại. Điều này thể hiện qua việc họ làm lễ ở cả hai đầu cầu Bắc – Nam, thay vì chỉ làm ở miền Bắc như hai lần kế tiếp. Trong khi đó, chính quyền Việt Nam lại dồn khá nhiều sự chú ý vào buổi lễ năm 2017 và 2018, và không có phản ứng gì sau buổi lễ đầu tiên. Đó là bởi trong hai buổi lễ sau, bài giảng của linh mục Nguyễn Ngọc Nam Phong và Trịnh Ngọc Hiên mới bắt đầu công kích chủ nghĩa Cộng sản, chủ nghĩa xã hội, và tuyên truyền rằng mọi vấn đề mà đất nước đang gặp phải đều xuất phát từ thể chế.

Vậy vì sao phải đến năm 2016, DCCT Việt Nam mới bắt đầu dùng vấn đề “hòa giải và hòa hợp dân tộc” làm một thông điệp tuyền truyền? Quyết định của họ có khả năng liên quan đến định hướng tuyên truyền mới của Vatican, dù sự liên quan này là không chắc chắn.

Theo thông lệ, Vatican tổ chức Năm Thánh toàn cầu 50 năm một lần, và Năm Thánh 2000 là lần gần nhất. Tuy nhiên, năm 2016, họ đã tổ chức một Năm Thánh bất thường, xoay quanh chủ đề “Lòng Thương Xót”. Theo Tông sắc của Giáo hoàng, thì ông tổ chức Năm Thánh bất thường này để kỷ niệm 50 năm bế mạc Công đồng chung Vatican 2, là Công đồng đã ”phá đổ những bức tường thành khép kín Giáo Hội trong thời gian quá lâu trong một thành trì đặc ân”, để đưa Giáo Hội ”loan báo Tin Mừng một cách mới mẻ”, sử dụng ”liều thuốc thương xót, thay vì dùng những vũ khí ngặt nghèo” [15]. Qua tuyên bố này, có thể thấy rõ mối liên quan giữa Năm Thánh 2016 và một chiến lược tuyên truyền mới.

Trong phần sau của Tông sắc, Giáo hoàng đưa ra nhiều thông điệp mà DCCT dùng lặp đi lặp lại trong các bài giảng kêu gọi “hòa giải, hòa hợp dân tộc” 3 năm trở lại đây. Số này bao gồm thông điệp “tha thứ để được tha thứ”, thông điệp kêu gọi tội phạm và người tham nhũng chủ động sám hối, thay đổi, thông điệp đối thoại liên tôn, thông điệp chống kỳ thị, và thông điệp rằng tha thứ không tương phản với công lý [15].

Nếu giả thuyết này đúng, thì thông điệp “hòa giải, hòa hợp dân tộc” mà DCCT đưa ra không hề xuất phát từ những trăn trở trước hiện trạng của người Việt Nam, như trường hợp Hồng y Phạm Minh Mẫn. Thay vào đó, nó xuất phát từ những chỉ thị của Vatican, về việc thay đổi phương thức truyền đạo sao cho phù hợp với tình hình mới. Chính vì vậy, như phần sau của bài sẽ chỉ ra, lời kêu gọi “hòa giải” của DCCT Việt Nam giống một khẩu hiệu tuyên truyền hơn là một tình cảm thành thật.

Chủ Nhật, 13 tháng 5, 2018

MẤY THẰNG LỀU BÁO NHÂN CÁCH KHÔNG BẰNG CHÓ LỢN

Nguồn: Trung Hoàng
Về vụ “ biệt phủ “ trăm tỉ Hà Tĩnh.
Khi doanh nghiệp ngày càng quách tỉnh với trò “đếm tầng” của cánh báo chí thì các anh chị báo mạng chuyển hướng sang soi biệt phủ, bất cứ ngôi nhà nào to 1 tý, kiến trúc lạ mắt 1 tý, nhiều cây cối 1 tý đều được coi là biệt phủ. Những ngôi “biệt phủ” đó nếu là của quan chức hoặc người nhà, anh em, hàng xóm của quan chức thì đều được các anh chị liệt vào danh sách “chăm sóc đặc biệt”. Mới đây các anh phóng viên báo Bảo vệ pháp luật – Cơ quan ngôn luận của Viện kiểm sát Nhân dân tối cao đã có phát hiện vĩ đại khi soi ra cụ bà Từ Thị Loan 78 tuổi - chủ nhân ngôi “biệt phủ” ở Hà Tĩnh có 2 con trai, một làm doanh nhân và một là đại tá quân đội.
Và theo con mắt định giá của phóng viên thì ngôi “biệt phủ” có giá trị ước tính cả trăm tỷ đồng. Tuy nhiên giá bất động sản thì rất tiếc lại do ngân hàng định giá chứ tuyệt nhiên đéo phải do lũ mồm chuyên ăn đứng dựng ngược, nói láo ko chớp mắt mà nhân dân vẫn gọi với 2 chữ quen thuộc là Nhà Báo, Trong mắt phóng viên nhà báo thì chỗ đéo nào cũng tiền tỉ, thế mới tài.
Giống như ngày trước có vụ nhà gỗ lim của anh đéo gì làm trong kiểm lâm Lai Châu tôi quên mẹ tên, đám nhà báo cũng gào lên phà ơi, kiểm lâm mà ở hẳn cái nhà gỗ lim có giá hàng trăm tỉ, tiền đâu ra mà lắm thế? Sao ko để đó cho Phan anh đi từ thiện cho bọn nghèo lấy tiền mua mồi nhắm diệu, tới lúc đéo chịu nỗi áp lực từ quân thối mồm, anh phệt mẹ nó ra giấy mua đất rộng cả Ha có giá 500 chiệu, giấy mua gỗ lim nhập khẩu Nam Phi có giá gần 600 chiệu thì báo chí lờ mẹ đi đéo hề có 1 tin đính chính.
Các bạn nhà báo ở đéo đâu có nhà to đất rộng tí là các bạn đánh đồng với giá đất ở Hanoi và Saigon, các anh lấy giá bất động sản của các thành phố lớn để định giá một bất động sản ở quê thì chả khác đéo gì so sánh việc đi nhà nghỉ giá bình dân mạn Trần Duy Hưng với khách sạn hạng sang của FLC ở Quy Nhơn. Việc xây dựng cả 1 biệt phủ giá trăm tỉ ở Hà Tĩnh là chuyện đéo bao giờ có, nếu các anh chị định giá ngôi nhà đó là trăm tỉ thì bây giờ xin phép bán lại cho các anh giá 10 tỉ, sổ đỏ cầm tay. Mời các anh chị về chồng tiền ngay và luôn ?
Đường đường là cơ quan của Viện kiểm sát nhân dân mà lại lập luận một cách chủ quan cảm tính, rồi vội vàng kết luận theo kiểu chụp mũ, vu khống, tấn công người khác một cách ngang nhiên. Tôi kịch liệt phê phán thứ tư duy tiểu nhân hèn hạ của mấy anh, các anh mang một cụ bà gần 80 tuổi là vợ liệt sĩ, là con dâu của Bà mẹ Việt Nam anh hùng lên mặt báo để xỉa xói, tấn công các con của cụ thì thật sự các anh nên tự vấn lại lương tâm mình.
Đối với các bạn nhà báo thì chỉ có nhà báo mới được phép giàu, mới được ở chung cư cao cấp đi xe vài tỉ chứ công chức, cán bộ như công an, bộ đội, giáo viên, bác sĩ....nói chung là nhất định phải nghèo, cả nhà nghèo, bố mẹ nghèo, anh chị em nghèo, nói chung là cả họ cùng nghèo, không được xây nhà to, không được đi xe đẹp, con cái không được đi du học.
Khốn khổ khốn nạn cho ai đó đang làm lãnh đạo ở cái xứ sở này, làm cái cặc gì chúng cũng soi, mà soi thì ngu hơn cả chó lợn.

Thứ Hai, 7 tháng 5, 2018

CỦI LẠI CHUẨN BỊ VÀO LÒ NUNG LỊCH SỬ

Chiều 6/5, kết luận về việc Công ty TNHH Một thành viên đầu tư và xây dựng Tân Thuận (100% vốn thuộc Văn phòng Thành ủy) bán hơn 320.000 m2 đất tại huyện Nhà Bè cho Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai, Ban thường vụ Thành ủy TP HCM cho rằng, Phó bí thư thường trực Tất Thành Cang đã chấp nhận chủ trương chuyển nhượng không đúng thẩm quyền.
Ngoài việc yêu cầu ông Tất Thành Cang phải kiểm điểm, Ban thường vụ chỉ đạo tạm đình chỉ chức vụ Tổng giám đốc Công ty Tân Thuận đối với ông Trần Công Thiện.
Theo Thành uỷ, Công ty Tân Thuận đã sang nhượng trái phép tài sản có giá trị lớn. Là công ty kinh tế của Thành uỷ nhưng Tân Thuận không đặt lợi ích của Đảng bộ Thành phố lên hàng đầu, là vi phạm nghiêm trọng. Nếu Ban Thường vụ Thành ủy không kịp thời chỉ đạo, không yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng sẽ dẫn đến thiệt hại lớn.
Theo đó, Công ty Tân Thuận sẽ bị Ủy ban Kiểm tra Thành ủy thanh tra toàn diện, rà soát các dự án khác, hoàn chỉnh các quy chế.
Đối với Văn phòng Thành ủy, Ban thường vụ cho rằng, đây là cơ quan đại diện chủ sở hữu tài sản nhưng không thực hiện đầy đủ và đúng trách nhiệm; vi phạm trong phương án sử dụng đất. Việc sang nhượng lô đất cho Công ty Quốc Cường Gia Lai đã không thông qua đấu thầu là vi phạm Nghị định 91.
Theo Ban thường vụ Thành ủy, hiện chưa phát hiện dấu hiệu tiêu cực, lợi ích cá nhân trong việc bán đất này.
Tháng 6/2017, Công ty Tân Thuận chuyển nhượng hơn 320.000 m2 đất tại dự án Khu dân cư Phước Kiển (huyện Nhà Bè) cho Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai.
Đây là khu đất có vị trí đẹp cạnh sông Sài Gòn nhưng Công ty Tân Thuận bán giá 1,29 triệu đồng/m2, thu về ngân sách hơn 419 tỷ đồng. Giá này được cho là rẻ bất thường, nếu bán theo thị trường có thể thu về hơn 2.000 tỷ.
Sau khi khu đất đã được bán đứt, ngày 5/12/2017 Văn phòng Thành ủy đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường đánh giá lại giá trị khu đất.
Theo Sở, khu đất phần lớn là đất nông nghiệp, chỉ có hơn 480 m2 là đất ở. Trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất thì đơn giá bình quân là hơn 1,7 triệu đồng/m2, tổng giá trị khu đất sẽ là hơn 574 tỷ đồng. Theo cách tính này, Công ty Tân Thuận gây thất thoát hơn 150 tỷ.
Ngày 27/12/2017, Thường trực Thành ủy chỉ đạo dừng việc chuyển nhượng, yêu cầu đàm phán lại và báo cáo chi tiết.
Đến ngày 18/4, Ban Thường vụ Thành ủy yêu cầu Công ty Tân Thuận hủy hợp đồng chuyển nhượng khu đất cho Quốc Cường Gia Lai, không đồng ý bán chỉ định. Bởi đây là tài sản kinh tế Đảng, nhưng tập thể Thường trực và Ban Thường vụ Thành ủy không biết việc ký chuyển nhượng vào thời điểm giao dịch.
Ban Thường vụ Thành ủy đánh giá việc ký kết hợp đồng không đúng Quy chế quản lý, sử dụng tài sản là nhà, quyền sử dụng đất tại các công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu của Đảng bộ thành phố (Quyết định 1087-QĐ/TU ngày 31/3/2009).
Thời điểm khu đất được bán, TP HCM trống vị trí Bí thư Thành ủy do ông Đinh La Thăng đã được Bộ Chính trị điều động về làm Phó ban Kinh tế Trung ương, còn ông Nguyễn Thiện Nhân chưa được bổ nhiệm. Thành ủy TP HCM lúc này do Phó bí thư Thường trực Tất Thành Cang điều hành.
Hôm 20/4, Bí thư Thành uỷ TP HCM Nguyễn Thiện Nhân giao Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ làm rõ các dấu hiệu vi phạm pháp luật và quy định của Thành uỷ trong việc chuyển nhượng hơn 320.000 m2 ha đất tại Phước Kiển (huyện Nhà Bè). Nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả và trách nhiệm của các cá nhân, tập thể liên quan phải được báo cáo vào đầu tháng 5.

Hãy tôn trọng quyền công dân của ông Thích Minh Tuệ

[CAND] Thời gian gần đây, hiện tượng liên quan ông Lê Anh Tú (Thích Minh Tuệ) tiếp tục gây ồn ào trên mạng xã hội. Mặc dù những thông tin lợ...